tuvanphapluatvietnam.vn
  • Kinh tế
  • Nhà đất
  • Thị trường
  • Tin luật pháp
  • Tài chính
  • Chính sách
  • Văn bản Luật
  • Luật sư
Thứ Sáu, Tháng 5 9, 2025
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Kinh tế
  • Nhà đất
  • Thị trường
  • Tin luật pháp
  • Tài chính
  • Chính sách
  • Văn bản Luật
  • Luật sư
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
tuvanphapluatvietnam.vn
Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
Trang chủ Tin luật pháp

10 tội nặng nhất trong bộ luật Hình thư của người Việt

bỏi admin
31 Tháng 8, 2024
trong Tin luật pháp
10 tội nặng nhất trong bộ luật Hình thư của người Việt

(TVPLVNO) – Theo quy định của bộ luật Hình thư, 10 tội nặng nhất, người phạm tội sẽ bị xử lý rất nặng, không được chuộc tội bao gồm Đại bất kính dùng những đồ dành riêng cho vua, trộm và giả mạo ấn vua…

Theo “ Đại Việt sử ký toàn thư”, bộ luật thành văn đầu tiên của người Việt được ban hành dưới thời trị vì của vua Lý Thái Tông. Ông là vị vua thứ hai của triều đại nhà Lý, trị vì từ năm 1028-1054.

Theo “Lịch triều hiến chương loại chí”, Luật Hình thư gồm 3 quyển, có những quy định về tổ chức của triều đình, quân đội, hệ thống quan lại; quy định biện pháp trừng trị đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội; quy định một số vấn đề về sở hữu và mua bán đất đai, tài sản; quy định về thuế…

Theo quy định của Luật Hình thư, ai trộm lúa của dân sẽ bị đánh 100 trượng; nếu không lấy được mà làm bịthương người khác sẽ bị tội lưu. Quân lính lấy của cải của dân sẽ bị đánh 100 trượng và thích 30 chữ. Tranh minh họa: Báo Bình Phước.

Theo quy định của luật Hình thư, 10 tội nặng nhất, người phạm tội sẽ bị xử lý rất nặng, không được chuộc tội gồm: Mưu phản làm nguy xã tắc; Mưu đại nghịch làm nguy tông miếu, cung khuyết; Mưu bạn nghịch nổi loạn theo giặc; Ác nghịch đánh giết ông bà cha mẹ; Bất đạo giết người vô tội;

Dưới thời Lý, để bảo vệ sức kéo, triều đình cấm việc dân chúng mổ trộm trâu bò để giết thịt, ai phạm tội sẽbị xử rất nặng. Theo đó, người giết trâu bò bừa bãi không theo quy định bị xử tội nặng, có thể bị phạt gậy lẫn phạt tiền. Tranh minh họa: Báo Bình Phước.

Pháp luật nhà Lý phản ánh rõ sự phân biệt đẳng cấp xã hội. Đẳng cấp của quý tộc quan liêu được hưởng đặc quyền, trang phục, nhà cửa cũng có sự phân biệt giữa vua quan và dân. Thợ thuyền làm công cho triều đình không được chế các đồ dùng kiểu nhà quan mang ra bán cho nhà dân.

Con cái nhà dân không được bắt chước theo cách trang sức trong cung. Pháp luật nhà Lý coi nô tỳ là những người thấp kém nhất, không được lấy con gái nhà dân, không được xăm mình rồng, người nào phạm tội sẽ bị sung công. Tranh minh họa: Báo Bình Phước, internet.

Theo Hà Sơn/Znews

https://kienthuc.net.vn/kho-tri-thuc/10-toi-nang-nhat-trong-bo-luat-hinh-thu-cua-nguoi-viet-2026845.html

admin

admin

Bài viết liên quan

Góc nhìn pháp lý từ một phiên xử ‘cướp tài sản’: Có nên xem xét quy định hành vi đòi nợ trái luật là tội danh độc lập?

Góc nhìn pháp lý từ một phiên xử ‘cướp tài sản’: Có nên xem xét quy định hành vi đòi nợ trái luật là tội danh độc lập?

bỏi admin
24 Tháng 4, 2025

(TVPLVNO) - Trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử, những hành vi đi đòi nợ mà sử dụng...

Cảnh báo lợi dụng hình thức ‘xe ôm công nghệ’ để lừa đảo

Cảnh báo lợi dụng hình thức ‘xe ôm công nghệ’ để lừa đảo

bỏi admin
20 Tháng 4, 2025

(TVPLVNO) - Công an thành phố Hà Nội khuyến cáo người dân sử dụng các app xe công nghệ cần...

Cẩn thận khi tham gia các cuộc “bốc phốt” có thể “sói mòn” trong tâm hồn giới trẻ về những ‘scandal’ gây ‘ô nhiễm’ không gian mạng

Cẩn thận khi tham gia các cuộc “bốc phốt” có thể “sói mòn” trong tâm hồn giới trẻ về những ‘scandal’ gây ‘ô nhiễm’ không gian mạng

bỏi admin
2 Tháng 4, 2025

(TVPLO) - Trong thời đại phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, việc khai thác,...

Xem nhiều

  • Góc nhìn pháp lý từ việc ban hành Thông tư số 46/2024/TT-BCA của Bộ Công An sửa đổi bổ sung Thông tư 67/2019/TT-BCA

    Góc nhìn pháp lý từ việc ban hành Thông tư số 46/2024/TT-BCA của Bộ Công An sửa đổi bổ sung Thông tư 67/2019/TT-BCA

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Tạp chí Doanh nghiệp và Trang trại Việt Nam phối hợp Trung tâm tư vấn pháp luật Minh Sơn tổ chức toạ đàm “Phát triển du lịch trang trại – Những vấn đề pháp lý liên quan”

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
  • Vụ Chùa Bát Nhã dưới góc độ pháp lý: Khi đạo pháp và pháp luật giao thoa

    0 shares
    Share 0 Tweet 0
tuvanphapluatvietnam.vn

Trung tâm tư vấn pháp luật Minh Sơn (TTTVPLMS): 43/TP/ĐKHĐ-TT do Sở Tư pháp Hà Nội cấp ngày 16/08/2024

Luật gia Phạm Trắc Long - Giám đốc
Luật sư Phạm Lan Thảo - Phó giám đốc
Luật sư Nguyễn Xuân Hoàng - Đoàn Luật sư TP.HCM

Địa chỉ:

Số 44/67, phố Cảm Hội, phường Dống Mác, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Số 412, đường Huỳnh Tấn Phát, phường Bình Thuận, quận 7, TP.HCM

Điện thoại :0903683168 - 0919999368
(Trang đang chạy thử, chờ cấp phép)

Danh mục

  • Chính sách
  • Chưa phân loại
  • Kinh tế
  • Luật sư
  • Nhà đất
  • Tài chính
  • Thị trường
  • Tin luật pháp
  • Văn bản Luật

Bài viết mới

Thù lao, chi phí phát sinh của luật sư như thế nào khi giúp khách hàng đòi được quyền lợi?

Trung tâm tư vấn pháp luật Minh Sơn: Hành vi lấn chiếm đất theo quy định mới nhất – Các trường hợp người nước ngoài không được cấp Giấy chứng nhận đối với nhà ở

Hiệp hội VFAEA tham dự Hội nghị triển khai Nghị định thư về xuất khẩu tổ yến sang Trung Quốc

Bước tiến quan trọng về chính sách hình sự với hình phạt ‘tù chung thân không xét giảm án’ và yếu tố pháp lý liên quan hành vi che giấu tội phạm

Trung tâm tư vấn pháp luật Minh Sơn: Đất chưa có sổ đỏ, khi ly hôn – Sổ đỏ của gia đình bị người thân cầm cố, xử lý thế nào?

Hiệp hội VFAEA; Viện IMRIC; Viện IRLIE; Tạp chí Doanh nghiệp và Trang trại Việt Nam: Thăm, làm việc với Công ty phân hữu cơ công nghệ mới Biotranssignal Co., LTD

Không có kết quả
Xem tất cả kết quả
  • Kinh tế
  • Nhà đất
  • Thị trường
  • Tin luật pháp
  • Tài chính
  • Chính sách
  • Văn bản Luật
  • Luật sư